Join thousands of book lovers
Sign up to our newsletter and receive discounts and inspiration for your next reading experience.
By signing up, you agree to our Privacy Policy.You can, at any time, unsubscribe from our newsletters.
1. Ai v¿ bên ph¿ Bolsa2. Anh ¿ã ¿i xa3. Anh nh¿ là linh m¿c4. Áo hoa r¿ h¿t b¿i vàng5. Áo tr¿ng thôi bay6. B¿n tango cu¿i cùng7. B¿ng l¿ng hoa tím ngày x¿a8. B¿n xuân thu¿ nào9. Bèo trôi10. Bi¿n có bu¿n không?11. Bóng thu x¿a12. C¿i vàng bên sông13. C¿m thu14. Cánh hoa dù15. Ch¿ Nhung16. Chi¿c lá thu r¿i17. Chi¿u b¿ v¿18. Chi¿u ¿ông19. Ch¿ ¿ón em20. Cho ta21. Ch¿n này em qua22. Ch¿a có bao gi¿23. Chuy¿n tình x¿a24. Có gì ¿âu25. Có nh¿ng ti¿ng hát26. Con ¿¿¿ng nào ¿ây27. Con mèo bé nh¿28. Con v¿ ngõ nh¿29. Dáng x¿a yêu ki¿u30. D¿u chân trên cát31. ¿êm v¿32. ¿ôi m¿t em bu¿n33. ¿ôi ta34. Dòng sông v¿nh bi¿t35. Dù mai ¿ây36. ¿¿¿ng chi¿u37. Em c¿ yêu m¿t l¿n ¿i38. Em gi¿u39. Em là mây tr¿ng40. Em l¿ng nghe mùa ¿ông41. Em mang mùa xuân42. Em qua ch¿n này - Nguy¿n Ánh 943. Em qua ch¿n này - Nguy¿n T¿¿ng Vân44. G¿n bên em45. Gi¿t n¿¿c trôi qua46. Gi¿t tình47. H¿t cát nh¿ nhoi48. Hoa ¿ã n¿ trong v¿¿n nhà tôi49. Hoa vông vang50. H¿ng nhan tri k¿51. Hu¿ ¿¿n v¿i tôi52. Khöng cách53. Khung tr¿¿ng t¿nh Gi¿c54. M¿t tr¿i, em và tôi55. M¿t góc tr¿i56. M¿t thoáng mùa xuân57. Mùa ¿ông xa quê58. M¿a phùn59. Mùa thu ¿ã t¿i60. Mùa thu tóc mây61. Mùa xuân v¿a t¿i62. N¿ng v¿a lên63. N¿u ngày mai64. Ngàn lau65. Ngày ¿y66. Ngày vu quy67. Ng¿¿i v¿ tình nh¿ x¿a68. Ng¿¿i x¿a ¿y69. Nh¿c bu¿n ¿êm m¿a70. Nh¿c s¿u t¿¿ng t¿71. Nh¿ V¿n Khoa72. N¿ hôn sim tím73. ¿ m¿t n¿i ¿y74. Ph¿ l¿75. Ph¿ x¿a76. Quà t¿ng trong chi¿n tranh77. S¿u lên78. Thà nh¿ không có m¿a79. Th¿ à, th¿ à80. Thiên ¿¿¿ng v¿n ¿ n¿i ¿ây81. Th¿i gian82. Thôi ta v¿83. Thôi thì84. Thu¿ ban ¿¿u85. Ti¿ng ai khóc mùa thu86. Ti¿ng hát ru con87. Tình em nh¿ t¿m l¿a ¿ào88. Tình là gi¿c m¿89. Tình man d¿i90. Tình m¿t91. Tình tôi92. Tình vui93. Tr¿ l¿i em94. Tri âm m¿t ti¿ng d¿¿ng c¿m95. Tr¿¿ng S¿n 1: Ta th¿y Tr¿¿ng S¿n trong m¿t em96. Tr¿¿ng S¿n 2: Con ¿¿¿ng ma qu¿97. Tr¿¿ng S¿n 3: D¿ng n¿¿c, gi¿ n¿¿c98. Tu¿i teen99. Tu¿i th¿ tôi Hà N¿i100. Vàng r¿i t¿ng cánh101. V¿t n¿ng chi¿u thu102. V¿ Hu¿103. V¿ v¿i không104. V¿t chân c¿a Chúa105. Xuân v¿106. Cánh hoa dù: hòa âm
NGÔN NG¿ S¿ 8C¿NG TÁC TRONG S¿ NÀY:Bi¿n Cát, Bùi D¿ng, Cao Nguyên, Cao Thöi Châu, Chân Ph¿¿ng, Châu Y¿n Loan, Chu V¿¿ng Mi¿n, Cung Tích Bi¿n, ¿¿ng Hi¿n, ¿¿c Ph¿, Elena Pucillo Truong, Hi¿n Nguy¿n, Hoài Ziang Duy, Hoàng H¿¿ng Trang, Hoàng Quân, Hoàng Xuân S¿n, Hünh Li¿u Ng¿n, Lê Hân, Lê H¿u Minh Toán, Lê Thanh Hùng, Luân Hoán, L¿ Qünh, Mang Viên Long, Minh Ng¿c, Minh Nguy¿n, M¿ng Hoa Võ Th¿, Nguyên C¿n, Nguy¿n An Bình, Nguy¿n D¿¿ng Quang, Nguy¿n ¿ình Ph¿¿ng Uy¿n, Nguy¿n Hàn Chung, Nguy¿n Lê H¿ng H¿ng, Nguy¿n Minh N¿u, Nguy¿n Minh Phúc, Nguy¿n Qüc H¿ng, Nguy¿n Sông Tr¿m, Nguy¿n Thái D¿¿ng, Nguy¿n Thành, Nguy¿n Thi¿u D¿ng, Nguy¿n Th¿ Thanh Bình, Nguy¿n V¿n Sâm, Nguy¿n Vy Khanh, Nh¿ Không, NP Phan, Ph¿m Cao Hoàng, Phan Trang Hy, Ph¿¿ng T¿n, S¿ Liêm, Song Thao, Thy An, Ti¿u Nguy¿t, Tr¿n Dz¿ L¿, Tr¿n ¿ình S¿n C¿¿c, Tr¿n Th¿ Nguy¿t Mai, Tr¿n Th¿ Trúc H¿, Tr¿n Trung Sáng, Tr¿n V¿n Giã, Tr¿¿ng Th¿ M¿ Vân, Vi¿t D¿¿ng, Võ K¿ ¿i¿n, Võ Phú, Võ Th¿nh V¿n, V¿ Hoàng Th¿, Vy Th¿¿ng Ngã, Xuyên Trà, Y Thy.
M¿c L¿c1. B¿c K¿2. Câu chuy¿n không ¿ön k¿t3. L¿i tr¿ng tr¿i4. 30-4-1975: Ngày tôi ra ¿i5. Ng¿¿i Vi¿t ¿ b¿n6. V¿n ¿¿ nan gi¿i7. Xe ¿ò Hoàng ¿ California8. Xem Paris By Night 999. Xin anh ¿¿ng üng10. Nh¿c S¿n là gì?11. Hai Bà Tr¿ng12. B¿t râu thánh th¿¿ng13. Ti¿ng Vi¿t hi¿n ¿¿i14. M¿t g¿c15. Không cùng duyên s¿16. M¿t thoáng suy t¿17. Tr¿ng c¿ làm gi¿u ¿ Canada18. Ch¿ng v¿ Vi¿t Nam l¿y v¿19. Lên lai qün20. My new year's resolutions21. Gi¿ T¿ Hùng V¿¿ng22. Lý T¿ng, Lüt pháp và Tòa Án Hoa K¿23. Ng¿¿i Vi¿t nói ti¿ng Anh24. Xin ¿¿ng làm ca s¿25. L¿ chào qüc k¿ Vi¿t Nam C¿ng Hòa26. N¿i bün quân ph¿c27. L¿y ch¿ng x¿ l¿28. Ph¿ n¿ Vi¿t Nam không thua Âu M¿29. Ngày qüc t¿ ph¿ n¿ 8 tháng 330. Khai bút ¿¿u n¿m31. Ng¿¿i Vi¿t nói ti¿ng Anh quên ti¿ng Vi¿t32. Bí quy¿t hôn nhân33. Nói láo ch¿t li¿n
M¿c L¿c1. B¿c K¿2. Câu chuy¿n không ¿ön k¿t3. L¿i tr¿ng tr¿i4. 30-4-1975: Ngày tôi ra ¿i5. Ng¿¿i Vi¿t ¿ b¿n6. V¿n ¿¿ nan gi¿i7. Xe ¿ò Hoàng ¿ California8. Xem Paris By Night 999. Xin anh ¿¿ng üng10. Nh¿c S¿n là gì?11. Hai Bà Tr¿ng12. B¿t râu thánh th¿¿ng13. Ti¿ng Vi¿t hi¿n ¿¿i14. M¿t g¿c15. Không cùng duyên s¿16. M¿t thoáng suy t¿17. Tr¿ng c¿ làm gi¿u ¿ Canada18. Ch¿ng v¿ Vi¿t Nam l¿y v¿19. Lên lai qün20. My new year's resolutions21. Gi¿ T¿ Hùng V¿¿ng22. Lý T¿ng, Lüt pháp và Tòa Án Hoa K¿23. Ng¿¿i Vi¿t nói ti¿ng Anh24. Xin ¿¿ng làm ca s¿25. L¿ chào qüc k¿ Vi¿t Nam C¿ng Hòa26. N¿i bün quân ph¿c27. L¿y ch¿ng x¿ l¿28. Ph¿ n¿ Vi¿t Nam không thua Âu M¿29. Ngày qüc t¿ ph¿ n¿ 8 tháng 330. Khai bút ¿¿u n¿m31. Ng¿¿i Vi¿t nói ti¿ng Anh quên ti¿ng Vi¿t32. Bí quy¿t hôn nhân33. Nói láo ch¿t li¿n
Bóng CâuNhững người đàn bà Việt Nam, trong nước hay ngoài nước, cuối Thế Kỷ XX và đầu Thế Kỷ XXI, tôi "mặn" nhất là Phạm Hiền Mây. Những Nữ Thi Nhân kia là (kể không hết): Huyền Chi, Lê Thị Kym, Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Nguyễn Thị Khánh Hà, Ái Khanh, Trân Sa, Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Ngô Thị Hải Vân, Huệ Thu, Thảo Chi, Tịnh Thủy, Sương Mai, Hồng Khắc Kim Mai, Vi Khuê, Trần Mộng Tú, Diễm Lệ Kiều, Nguyễn Thị Khánh Minh, Tôn Nữ Thu Dung, Trần Thị Nguyệt Mai, Thân Thị Ngọc Quế, Tôn Nữ Hỷ Khương, Lê Thị Thấm Vân, Trần Hạ Vy...làm thơ "hơi hiền", có thể cũng có khi "dữ dằn" mà không đều tay, không nhiều. Thường thì họ nổi tiếng rồi thì không thấy thơ của họ nữa, hay có mà "đăng" đâu đó rất là "khép nép". Coi như rất ít người đàn bà Việt Nam có thơ "nổi bật", ngoài Phạm Hiền Mây!Tôi dẹp tôi qua một bên, không chủ quan hay khách quan, mà chỉ là người "nghiện-đọc-thơ", bất kể của đàn ông hay đàn bà. Đàn ông làm thơ, nổi danh thì lu bù... nhưng danh bất hư truyền quả là hiếm có, hay hiếm muộn! Chờ xem!Tôi viết bài này, "trọng tâm" là nói về Phạm Hiền Mây nhân tôi có cái "duyên" biết Phạm Hiền Mây sắp sửa cho ra đời cuốn thơ thứ sáu, nhan đề Bóng Câu. Tôi có được đọc một số hơi nhiều bài của tập thơ này. Toàn thơ Lục Bát. Tôi thật là "hân hoan" vì thấy "hạp" quá, tôi từng thú nhận, tự thú nhận, Bóng câu là bóng ngựa ngang qua, bay qua... cửa sổ.Tôi không dễ dàng nghĩ rằng hai chữ Bóng Câu là hai chữ tình cờ của Phạm Hiền Mây.Nghĩa là.tôi tự thấy khó khăn lắm. Chắc Phạm Hiền Mây chưa hề đọc bài Mòn Mỏi của Thanh Tịnh đâu. Tôi có đọc đâu đó có người viết "Thanh Tịnh không phải tác giả bài Mòn Mỏi mà ông "phóng tác" từ một bài thơ của Pháp". thời của ThanhTịnh học chữ Pháp, thơ văn mình thời đó chịu ảnh hưởng của thơ văn Pháp rất nhiều, rất đậm đà nếu không dám nói là nặng nề. Thơ văn của Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Phạm Huy Thông...đa phần là "đạo", may mà nhà thơ Thiếu Khanh vừa có bài "khảo luận" trên tạp chí Ngôn Ngữ số 1, nói là "ngày xưa, tổ tiên ta không cho đó là Đạo"; trường hợp thấy rõ ràng trong cuốn Đoạn Trường Tân Thanh của Nguyễn Du, bộ tiểu thuyết Ngọn Cỏ Gió Đùa của Hồ Biểu Chánh...
Khoảng một tuần, trước khi viết tác phẩm này, bỗng dưng, tôi cảm thấy trong người bứt dứt; nghĩ bụng, chắc lại sắp viết một cái gì đó dài hơi rồi. Thế là, tôi bèn đi cắt tóc, tắm gội, thay quần áo mới, chọn giấy trắng A4 Bãi Bằng, bút bi Thiên Long xanh; ngồi bàn viết mà đầu óc vẫn trống rỗng, chưa biết làm gì. Chợt nghĩ, năm nay là năm Thìn thế thì viết về rồng. Đầu xuân Nhâm Thìn, Nhà xuất bản Kim Đồng và Hội Văn học- Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, gửi tặng thiếp chúc mừng, vẽ hình rồng. Xem đồng hồ, đúng vào giờ thìn, nhưng theo cách tính giờ xuất hành của Khổng Minh, thì lại phạm vào lưu niên. Tôi coi mỗi khi sáng tác là một chuyến đi, khám phá, nên cuốn này, chắc sẽ chậm. Ban đầu, lấy tên bản thảo là Cánh rồng, sau bổ sung đầy đủ Dưới đôi cánh rồng, thể loại tiểu thuyết giả tưởng.Bối cảnh diễn ra tại vùng nông thôn Bắc Việt Nam. Thời điểm chủ yếu là năm 1961- "đỉnh cao muôn trượng" của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhân vật Mác, được Mậu đón đến làng Chiến Công, để nghiên cứu bổ sung lí luận học thuyết về chủ nghĩa cộng sản và tìm hiểu thực tế tình hình chế tạo cánh rồng ở địa phương.Chế tạo cánh rồng cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội, ban đầu, ngỡ là sự phát minh vĩ đại, cuốn hút biết bao nhân tài, vật lực, thậm chí, còn dẫn đến xung đột. Cuối cùng, ngộ ra và trả huyền thoại về cho huyền thoại.
Vũ Xuân Tửu- một cây bút tiên phongtrong thời kì đổi mớiSinh ra trên mảnh đất cố đô Hoa Lư Ninh Bình, ở tuổi nhi đồng Vũ Xuân Tửu đã theo gia đình lên Tuyên Quang, đi xây dựng kinh tế mới vào năm 1963. Lớn lên ở xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên, gia đình anh cách thị xã Tuyên Quang hơn hai mươi cây số về phía Bắc. Trong chiến tranh, thời đó, học xong cấp II, ai có gan mới nghĩ đến việc đi học cấp III, trường huyện cách nhà ba mươi cây số đi bộ. Mặc dù sống trong một gia đình nông dân có chín anh em, phải vừa làm vừa học, nhưng Vũ Xuân Tửu đã theo học hết phổ thông, rồi trúng tuyển vào Trường Công an Trung ương, sau đổi tên Đại học An ninh, nay là Học viện An ninh nhân dân; ra trường về Tuyên công tác. Từ một Chuẩn úy trở thành sĩ quan mang hàm Trung tá, rồi nghỉ hưu. Nhưng mấy ai biết được, một người chỉ làm công việc an ninh, Vũ Xuân Tửu còn âm thầm nuôi dưỡng một sự nghiệp văn chương. Bề ngoài Vũ Xuân Tửu là một người đàn ông bình dị, ôn hòa, ưa làm nhiều hơn nói, không khua danh đánh tiếng, cứ lặng lẽ sống, đọc và viết, nhưng rồi mọi ước mơ đều trở thành hiện thực.Vũ Xuân Tửu, có vóc người tầm thước, phong thái điềm tĩnh, với cặp mắt một mí, nhãn mục sáng sâu, vẻ mặt hiền hậu, tính cách khiêm nhường, thỉnh thoảng thích trào lộng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, một con người mang cốt cách văn chương nhiều hơn binh nghiệp. Vũ Xuân Tửu có khiếu văn chương từ thuở còn ở trường tiểu học. Với Nguyễn Quốc Trí học cấp III cùng lớp, cả hai đều có thiên hướng văn chương, qua những bài báo tường lớp 8B ngày ấy đã được bè bạn quan tâm. Nhưng giờ, Trí là nhà báo, Tửu là nhà văn. Có lẽ, chẳng ai biết trước Vũ Xuân Tửu là một cây bút về tiểu thuyết, truyện ngắn, một người làm thơ, rồi tham bác cả tản văn và kịch, đó là chưa kể những bài kí đăng rải rác trên báo chí địa phương. Con đường văn chương và binh nghiệp của Vũ Xuân Tửu đã đồng hành từ những năm tám mươi của thế kỉ qua, cho đến đầu thế kỉ này, sự nghiệp văn chương ngày càng phát lộ.
Vũ Xuân Tửu- một cây bút tiên phong trong thời kì đổi mớiSinh ra trên mảnh đất cố đô Hoa Lư Ninh Bình, ở tuổi nhi đồng Vũ Xuân Tửu đã theo gia đình lên Tuyên Quang, đi xây dựng kinh tế mới vào năm 1963. Lớn lên ở xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên, gia đình anh cách thị xã Tuyên Quang hơn hai mươi cây số về phía Bắc. Trong chiến tranh, thời đó, học xong cấp II, ai có gan mới nghĩ đến việc đi học cấp III, trường huyện cách nhà ba mươi cây số đi bộ. Mặc dù sống trong một gia đình nông dân có chín anh em, phải vừa làm vừa học, nhưng Vũ Xuân Tửu đã theo học hết phổ thông, rồi trúng tuyển vào Trường Công an Trung ương, sau đổi tên Đại học An ninh, nay là Học viện An ninh nhân dân; ra trường về Tuyên công tác. Từ một Chuẩn úy trở thành sĩ quan mang hàm Trung tá, rồi nghỉ hưu. Nhưng mấy ai biết được, một người chỉ làm công việc an ninh, Vũ Xuân Tửu còn âm thầm nuôi dưỡng một sự nghiệp văn chương. Bề ngoài Vũ Xuân Tửu là một người đàn ông bình dị, ôn hòa, ưa làm nhiều hơn nói, không khua danh đánh tiếng, cứ lặng lẽ sống, đọc và viết, nhưng rồi mọi ước mơ đều trở thành hiện thực.Vũ Xuân Tửu, có vóc người tầm thước, phong thái điềm tĩnh, với cặp mắt một mí, nhãn mục sáng sâu, vẻ mặt hiền hậu, tính cách khiêm nhường, thỉnh thoảng thích trào lộng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, một con người mang cốt cách văn chương nhiều hơn binh nghiệp. Vũ Xuân Tửu có khiếu văn chương từ thuở còn ở trường tiểu học. Với Nguyễn Quốc Trí học cấp III cùng lớp, cả hai đều có thiên hướng văn chương, qua những bài báo tường lớp 8B ngày ấy đã được bè bạn quan tâm. Nhưng giờ, Trí là nhà báo, Tửu là nhà văn. Có lẽ, chẳng ai biết trước Vũ Xuân Tửu là một cây bút về tiểu thuyết, truyện ngắn, một người làm thơ, rồi tham bác cả tản văn và kịch, đó là chưa kể những bài kí đăng rải rác trên báo chí địa phương. Con đường văn chương và binh nghiệp của Vũ Xuân Tửu đã đồng hành từ những năm tám mươi của thế kỉ qua, cho đến đầu thế kỉ này, sự nghiệp văn chương ngày càng phát lộ......
"Người ta không oán trách các sự kiện lịch sử, ngược lại, người ta cố gắng tìm hiểu nguyênnhân và kết quả của chúng". (Ăng-ghen)
"Người ta không oán trách các sự kiện lịch sử, ngược lại, người ta cố gắng tìm hiểu nguyênnhân và kết quả của chúng". (Ăng-ghen)
Có không? & Không có! Không có tự do tư tưởng và xuất bản tư nhânNhà văn làm sao tự do sáng tác?Tư tưởng bị phong tỏa, đành phải đi minh họaCon chim nhốt ở trong lồng chỉ bay bằng khát vọng phía trời xanhAi sinh cảnh trớ trêu, ông Mác truyền cho Lê-nin, Lê-nin truyền lại Hồ Chí MinhPhép sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa chỉ có ngợi ca đảng cộng sản và lãnh tụHệ quả tạo ra bồi bút mà vắng bóng nhà vănNhà văn phải tự do làm ra thế giới của mình cùng độc giảĐộc giả cần nhà văn sáng tạo về thân phận những con người....
Có không? & Không có! Không có tự do tư tưởng và xuất bản tư nhânNhà văn làm sao tự do sáng tác?Tư tưởng bị phong tỏa, đành phải đi minh họaCon chim nhốt ở trong lồng chỉ bay bằng khát vọng phía trời xanhAi sinh cảnh trớ trêu, ông Mác truyền cho Lê-nin, Lê-nin truyền lại Hồ Chí MinhPhép sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa chỉ có ngợi ca đảng cộng sản và lãnh tụHệ quả tạo ra bồi bút mà vắng bóng nhà vănNhà văn phải tự do làm ra thế giới của mình cùng độc giảĐộc giả cần nhà văn sáng tạo về thân phận những con người.....
Khoảng một tuần, trước khi viết tác phẩm này, bỗng dưng, tôi cảm thấy trong người bứt dứt; nghĩ bụng, chắc lại sắp viết một cái gì đó dài hơi rồi. Thế là, tôi bèn đi cắt tóc, tắm gội, thay quần áo mới, chọn giấy trắng A4 Bãi Bằng, bút bi Thiên Long xanh; ngồi bàn viết mà đầu óc vẫn trống rỗng, chưa biết làm gì. Chợt nghĩ, năm nay là năm Thìn thế thì viết về rồng. Đầu xuân Nhâm Thìn, Nhà xuất bản Kim Đồng và Hội Văn học- Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, gửi tặng thiếp chúc mừng, vẽ hình rồng. Xem đồng hồ, đúng vào giờ thìn, nhưng theo cách tính giờ xuất hành của Khổng Minh, thì lại phạm vào lưu niên. Tôi coi mỗi khi sáng tác là một chuyến đi, khám phá, nên cuốn này, chắc sẽ chậm. Ban đầu, lấy tên bản thảo là Cánh rồng, sau bổ sung đầy đủ Dưới đôi cánh rồng, thể loại tiểu thuyết giả tưởng.Bối cảnh diễn ra tại vùng nông thôn Bắc Việt Nam. Thời điểm chủ yếu là năm 1961- "đỉnh cao muôn trượng" của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhân vật Mác, được Mậu đón đến làng Chiến Công, để nghiên cứu bổ sung lí luận học thuyết về chủ nghĩa cộng sản và tìm hiểu thực tế tình hình chế tạo cánh rồng ở địa phương.Chế tạo cánh rồng cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội, ban đầu, ngỡ là sự phát minh vĩ đại, cuốn hút biết bao nhân tài, vật lực, thậm chí, còn dẫn đến xung đột. Cuối cùng, ngộ ra và trả huyền thoại về cho huyền thoại.
V¿n h¿c Unescom c¿ng nh¿ nh¿ng di¿n ¿àn th¿, v¿n t¿ phát ¿ang höt ¿¿ng trên m¿ng xã h¿i Facebook mong mün t¿o sân ch¿i tinh th¿n cho các thi v¿n h¿u có cùng s¿ thích ¿am mê v¿n ch¿¿ng ¿¿¿c d¿p tr¿i lòng qua nh¿ng tâm tr¿ng, suy ngh¿ và c¿m xúc c¿a mình. V¿n h¿c Un-escom không dám vói tay quá s¿c nh¿ng ch¿p nh¿n th¿ thách nh¿m h¿c h¿i thêm t¿ các anh ch¿ nh¿ng kinh nghi¿m quý báu qua nh¿ng thành t¿u v¿n ch¿¿ng nh¿m góp m¿t ph¿n nh¿ nhoi trong vi¿c phát tri¿n n¿n v¿n h¿c n¿¿c nhà.¿n ph¿m RA KH¿I ngay trong t¿p kh¿i ¿¿u ¿ã có tín hi¿u t¿t, ban ch¿ tr¿¿ng s¿ c¿ g¿ng nhi¿u h¿n n¿a trong nh¿ng t¿p sau ¿¿ n¿i dung ngày càng ch¿t l¿¿ng h¿n, nh¿m t¿o m¿t sân ch¿i v¿n ch¿¿ng ¿úng ngh¿a và không ph¿ lòng quý thi v¿n h¿u.
Sign up to our newsletter and receive discounts and inspiration for your next reading experience.
By signing up, you agree to our Privacy Policy.